Posts

Showing posts from June, 2019

Những triệu chứng sức khỏe của mẹ mang thai

Image
- Đau mỏi khắp cơ thể: Vào tuần 36 trở đi, mẹ bầu thường cảm thấy đau nhức vùng lưng, hông, háng, cổ chân, cổ tay. Nguyên nhân là do thai nhi phát triển chèn ép lên các mao mạch, đường gân khiến máu trong cơ thể của người mẹ không được lưu thông kịp thời. Xem thêm:  chọc ối có đau không - Bong nút nhầy tử cung: Nhiều mẹ bầu cho rằng khi bong nhầy tử cung nghĩa là mình sắp chuyển dạ. Thực tế nhiều chị em bong nút nhầy rất nhiều ngày trước khi em bé chào đời, vì vậy không nên hốt hoảng hay lo lắng thái quá. - Tư thế ngủ: Giấc ngủ ban đêm của bạn dường như đã không còn vì không có tư thế nằm nào khiến mẹ bầu thoải mái. Bên cạnh đó việc đi tiểu nhiều lần trong đêm khiến gián đoạn giấc ngủ. Bạn cần sử dụng thêm gối để kê chân và lưng, xoay người nằm nghiêng bên trái và cố gắng tranh thủ ngủ thêm ban ngày sẽ giúp cơ thể bớt mệt mỏi. Xemt hêm:  xét nghiệm double test là gì - Hiện tượng phù chân vẫn tiếp diễn: Việc này khiến chị em đi lại khó khăn, nặng nề. Bạn không c

Cuộc sống của mẹ bầu khi thai 36 tuần

Image
Cân nặng của bà bầu 36 tuần Cho đến thời điểm này, mẹ bầu đã tăng ít nhất 7-10 kg, tùy thuộc vào cân nặng của chị em trước lúc mang thai.  Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Và 4 tuần tới trước khi lên bàn đẻ có thể bạn đã tăng tổng trọng lượng 10-15 kg. Bà bầu nên tăng cân vừa phải, không cần quá nhiều nhưng cũng không nên quá ít vì có thể ảnh hưởng đến dinh dưỡng của con yêu. Trong tháng cuối thai kỳ mẹ bầu tăng thêm 2-3 kg là hợp lý. Tăng cân quá nhiều khi mang thai khiến việc sinh nở thêm khó khăn, đồng thời khó giảm cân sau sinh. Bụng bầu của mẹ mang thai 36 tuần trở nên khệ nệ và có dấu hiệu đang tụt thấp dần (Ảnh minh họa) Xemt hêm: làm xét nghiệm triple test Những triệu chứng sức khỏe - Đau mỏi khắp cơ thể: Vào tuần 36 trở đi, mẹ bầu thường cảm thấy đau nhức vùng lưng, hông, háng, cổ chân, cổ tay. Nguyên nhân là do thai nhi phát triển chèn ép lên các mao mạch, đường gân khiến máu trong cơ thể của người mẹ không được lưu thông kịp thời.

Một đêm ngủ của mẹ bầu như thế nào?

Image
Lê mãi mới vác được cái bụng bầu vào nhà vệ sinh. Xong xuôi trèo lên giường thì lại tỉnh ngủ mất rồi. Chán thật! Thôi thì nằm nghịch điện thoại một lát cho mỏi mắt rồi ngủ.  Xem thêm:  sàng lọc trước sinh không xâm lấn Gần sáng rồi, cuối cùng cũng lăn ra ngủ vì quá mệt. Thế mà đang ngủ thì chuột rút chân một cái. Đau phát khóc lại tỉnh luôn. Trời ơi! Ông chồng này lúc trước khi đi ngủ đã nhắc nằm gọn vào góc, sao giờ đã lăn ra tận đây rồi. Chỉ sợ nhỡ may ông ngủ say quá, quăng quật rồi đập vào con thì chết. Ngủ cũng không yên nữa!  Nhìn ra ngoài trời đã thấy sáng mờ mờ rồi, vậy là lại một đêm mất ngủ. Cố gắng nằm 1, 2 tiếng nữa rồi sáng còn dậy đi siêu âm. Sao đã ngủ ít mà mình còn mơ nhỉ. Trong mơ thấy ông chồng chê mình bầu bí vừa béo vừa xấu xong đi theo cô khác trẻ đẹp hơn. Tức quá đi mất! Tỉnh dậy đạp cho ông một cái. Nhìn cái mặt ngơ ngác không hiểu chuyện gì còn đáng ghét hơn.  Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Thôi lại nằm nghiêng bên trái, gác chân l

Nhật ký một đêm ngủ “như đánh vật“ của mẹ bầu

Image
Rõ ràng lúc đêm đi ngủ nằm nghiêng sang bên trái mà lúc dậy lại thấy đang nằm ngửa, thế là cả ngày cứ lo lắng con xảy ra vấn đề gì. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Những ngày đầu mang bầu, mình thấy khổ sở nhất là khi ốm nghén, buồn nôn sáng trưa chiều tối, đêm đang ngủ cũng chỉ trực dậy nôn. Bây giờ mang thai hơn 7 tháng, được giải thoát khỏi ốm nghén rồi thì lại mệt mỏi vì mất ngủ.  Nghe nói mang bầu thì nằm ngủ nghiêng bên trái là tốt nhất nhưng mình nằm được một lúc, còn chưa ngủ mà đã đau hết bụng, lưng, đùi. Chỉ sợ thay đổi vị trí thì không tốt cho con. Thôi thì cố chịu vậy! Không thẻ chịu hơn được nữa, thôi mình xoay người ra một lát, chỉ một lát thôi. Mà sao nằm thẳng cũng không thấy thoải mái hơn nhỉ, ngực thì tức, bụng thì nặng, làm sao ngủ được đây.  Xem thêm:  quy trình sàng lọc trước sinh Đang thiu thiu ngủ thì lại buồn đi vệ sinh. Mong là đi vệ sinh xong đỡ tức bàng quang hơn sẽ ngủ ngon. Nhìn ông chồng thật đáng ghét, mình thì khổ sở thế này m

Lý do mẹ bầu nên ăn chuối và đưa vào thực đơn hàng ngày

Image
Chuối chính xác là loại quả ngon, bổ, rẻ mà mẹ bầu nào cũng nên ăn trong thai kỳ. Chuối được đánh giá là một trong những loại trái cây tốt nhất cho sức khỏe mọi người nói chung và bà bầu nói riêng. Dưới đây là 9 lợi ích của loại quả ngon, bổ, rẻ này đối với mẹ bầu.  Xem thêm:  chọc ối có nguy hiểm không 1. Giàu axit folic Cuối là một trong những loại thực phẩm giàu axit folic mẹ bầu nên ăn. Axit folic rất cần thiết cho sự phá triển của dây thần kinh, não, tủy sống của bé. Sự thiếu hụt axit folic có thể dẫn đến sinh non hoặc trẻ sơ sinh bị khuyết tật.  2. Giàu sắt giúp tránh thiếu máu  Một trong những vấn đề phổ biến mẹ bầu thường gặp phải là thiếu máu. Tình trạng thiếu máu do thiếu sắt dễ dẫn đến các biến chứng trong những tháng cuối thai kỳ và khi sinh con. Tuy nhiên, mẹ bầu không cần quá lo lắng vì sắt hoàn toàn có thể được bổ sung bằng cách ăn các loại thức ăn giàu khoáng chất này. Và chuối chính là một nguồn sắt tự nhiên tuyệt vời cho mẹ bầu.  X

Dịch âm đạo tiết ra nhiều và có màu, mùi bất thường

Image
Trong suốt thai kỳ, một số phụ nữ mang thai có thể có triệu chứng ngứa, điều đó là bình thường. Tuy nhiên, nếu triệu chứng ngứa lan rộng trên cơ thể, đặc biệt là ở vùng bụng và lòng bàn tay, ngón chân bị ngứa nhiều hơn, cộng thêm vàng da nhẹ thì cần xét nghiệm chức năng gan. Đây có thể được chẩn đoán là hội chứng ứ mật intrahepatic và bệnh dẫn đến ngạt thai, sinh non, thai chết lưu, mẹ xuất huyết sau sinh… Xem thêm:L  chọc ối có đau không Chảy máu âm đạo  Chảy máu trong thai kỳ ở bất cứ giai đoạn nào đều rất đáng lo ngại và có thể là dấu hiệu cảnh báo sảy thai. Nếu như chỉ là một vài đốm máu nhẹ thì không quá lo lắng nhưng nếu là những cục máu đông, ra nhiều máu là dấu hiệu động thai, hoặc nghiêm trọng hơn là mẹ có thể sắp mất con. Chảy máu âm đạo có thể là dấu hiệu bé đang "kêu cứu" mẹ. (Ảnh minh họa) Dịch âm đạo tiết ra nhiều và có màu, mùi bất thường Tiết dịch âm đạo tăng lên khá phổ biến trong thai kỳ nhưng nếu nó tăng lên đột ngột ở mức quá n

Khi nào đường linea nigra xuất hiện?

Image
Hầu hết các mẹ bầu sẽ nhận ra bụng mình có một đường kẻ sọc sẫm màu trong tam cá nguyệt thứ hai dù có thể nó đã có ở đó từ trước.  Đường sọc này thường có màu nâu, rộng khoảng 0,5-1cm. Người da sẫm màu thì đường sọc cũng sẫm màu hơn và nó cũng tối dần trong quá trình thai nhi phát triển.  Xem thêm:  xét nghiệm nipt là gì Có thể làm gì để đường Linea Nigra không xuất hiện? Câu trả lời là bạn không thể ngăn cản sự xuất hiện của đường linea nigra vì đó là thay đổi tự nhiên trong thai kỳ. Sau khi sinh em bé, đường sọc này sẽ mờ dần và biến mất.  Theo các nhà khoa học, tiếp xúc lâu với ánh mặt trời sẽ khiến đường sọc này đậm hơn dù có dùng kem chống nắng. Vì vậy, trong thời kỳ mang thai và mới sinh, mẹ bầu nên tránh để bụng mình tiếp xúc với ánh nắng trực tiếp.  Người da ngăm thì đường sọc nâu sẽ càng rõ hơn. (Ảnh minh họa) Xem thêm:  làm xét nghiệm triple test Một nghiên cứu khác cũng có thấy bổ sung đầy đủ folate sẽ giúp kiểm soát sự biến đổi màu của đ

Giải mã vạch nâu giữa bụng mẹ bầu nào cũng có

Image
Nhiều ý kiến cho rằng dựa vào vị trí của vạch nâu hay đường lông sọc nâu giữa bụng khi mang thai có thể phán đoán được giới tính của đứa trẻ. xem thêm:  sàng lọc trước sinh Phù chân khi mang thai khi nào thì nguy hiểm? Khi quan sát bụng bầu, nhiều người thắc mắc về sọc màu nâu nằm ở giữa. Vì sao lại có đường sọc đó và có cách nào để ngăn ngừa sự xuất hiện của nó không là thắc mắc chung của nhiều mẹ bầu. Dưới đây là những sự thật về đường sọc thú vị này.  Vì sao lại có đường sọc đó? Đường sọc nâu dọc theo bụng mẹ bầu đó có tên gọi là đường linea nigra, theo tiếng latinh nghĩa là đường sẫm màu.  Xem thêm: chọc ối có nguy hiểm không Nó thường chạy dọc từ xương mu đến gần xương ức, chia đôi bụng bầu thành hai nửa. Nguyên nhân xuất hiện đường linea nigra là do trong thời kỳ mang thai, sự gia tăng sản xuất estrogen khiến cơ thể cũng sản xuất nhiều melanin. Melamin là sắc tố làm da sậm màu hơn ở một số bộ phận như núm ti, môi âm hộ, âm vật và đường sọc mẹ thườ

Mang thai 3 tháng đầu nên uống thuốc bổ gì?

Image
Khi mang thai, nhiều chị em băn khoăn không biết mang thai 3 tháng đầu nên uống thuốc gì để phòng tránh dị tật cũng như giúp thai nhi phát triển tốt nhất. Xem theme:  https://nipt.com.vn/ Lựa chọn thuốc bổ để bổ sung trong thai kỳ, đặc biệt là thời gian mang thai 3 tháng đầu là nỗi băn khoăn của nhiều mẹ bầu. Thực tế cho thấy việc mang thai 3 tháng đầu nên uống thuốc bổ gì phải dựa vào tình trạng sức khỏe của thai phụ cũng như mức độ phát triển của thai nhi và cần tuyệt đối tuân thủ hướng dẫn, sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa.  Thời kỳ đầu thai nghén có ảnh hưởng quan trọng đến sức khỏe của bé yêu về sau vì các cơ quan trong cơ thể cũng như hệ thần kinh của thai nhi sẽ phát triển trong giai đoạn này. Để loại trừ nguy cơ dị tật bẩm sinh cho thai nhi ngay từ giai đoạn sớm, mẹ bầu cần bổ sung đầy đủ axit folic, cũng như một số vitamin B, C, canxi, sắt…để đảm bảo đủ dưỡng chất cho bé yêu phát triển toàn diện.  Xem thêm:  patau Nếu tình trạng sức khỏe của người mẹ

Lưu ý khi bổ sung canxi sau sinh

Image
Mặc dù các mẹ sau sinh thường rất bận rộn trong việc chăm sóc con nhỏ nhưng chị em cần sắp xếp thời gian để tập luyện thể thao vừa sức, nhẹ nhàng.  Xem thêm:  hội chứng down Việc vận động ngoài trời thường xuyên giúp cơ thể dẻo dai, phòng tránh loãng xương, nhanh chóng giảm cân sau sinh. Ngoài ra, tắm nắng cũng giúp cơ thể mẹ sau sinh tổng hợp vitamin D từ đó thúc đẩy quá trình chuyển hóa canxi tốt hơn. Thiếu hụt canxi có thể là thủ phạm khiến mẹ sau sinh thường bị rụng tóc. Lưu ý khi bổ sung canxi sau sinh - Nếu bạn chưa có thói quen ăn nhiều thực phẩm giàu kẽm (hàu, tôm hùm, nấm, ngũ cốc dinh dưỡng, các loại hạt, thịt bò…) thì nên chú ý bổ sung vì kẽm giúp quá trình canxi hấp thu canxi tốt hơn. Xem thêm:  xét nghiệm triple test - Ngoài việc bổ sung canxi cho mẹ sau sinh thì cần đồng thời bổ sung cả magiê với tỷ lệ 1 canxi: 2 magiê để tạo sự cân bằng về chất khi cơ thể dung nạp. - Khi sử dụng viên uống canxi, mỗi lần uống chị em cần chia nhỏ số lần

Cơ thể mẹ bầu có gì đặc biệt trong tuần 22?

Image
Trong 9 tháng thai kỳ thì hiện tại bạn đang có khoảng thời gian dễ chịu, thoải mái. Bởi vì khi bước vào giai đoạn tam cá nguyệt thứ ba trở đi, mẹ bầu sẽ vất vả hơn khi thai nhi phát triển mạnh mẽ, bụng bầu trở nên khệ nệ đè lên phổi khiến thai phụ khó thở, khó ngủ và mệt mỏi hơn. Xem thêm : nipt là gì Bước vào tuần 22, nhiều chị em bầu bí thường so sánh chiếc bụng bầu của nhau. Có nhiều bụng vẫn lùm lùm chưa ra dáng của một bà bầu thực sự nhưng có người bụng tròn xoe. Đừng quá quan trọng việc bụng bầu to nhỏ mà các mẹ phải đảm bảo thai nhi vẫn phát triển ổn định với sự tăng cân chuẩn. Bé yêu bước vào tuần 22 có thể lắng nghe mọi âm thanh của cuộc sống bên ngoài rồi mẹ nhé! Thời điểm này nhiều chị em sẽ gặp phải hiện tượng phù nề thai kỳ. Nguyên nhân là do sự chèn ép của thai nhi xuống vùng bụng dưới khiến lưu lượng máu giảm, cơ thể bị tích nước. Giải pháp cho mẹ bầu là nằm nghiêng về bên trái khi ngủ, kê cao chân, không nên ngồi hay đứng quá lâu với một tư thế.

Thai nhi 22 tuần phát triển như thế nào?

Image
Mốc 22 tuần là giai đoạn quan trọng với sự phát triển của thai nhi, rất nhiều mẹ bầu muốn biết giai đoạn này em bé nặng bao nhiêu kg. Xem thêm:  nipt Thai nhi 22 tuần phát triển như thế nào? Bước sang tam cá nguyệt thứ hai, thai nhi đã phát triển hơn trước rất nhiều, đặc biệt là tất cả các cơ quan của cơ thể trẻ đã hình thành và phát triển đầy đủ. Nhiều bố mẹ quan tâm rằng rằng thai 22 tuần nặng bao nhiêu kg thì câu trả lời là tuần này nếu tính từ đỉnh đầu đến gót chân thai nhi dài khoảng từ 27-30cm và nặng khoảng từ 360-500 gram. Kích thước này tương đương với một quả đu đủ nhỏ. Đây là giai đoạn này thai nhi bắt đầu phát triển một cách mạnh mẽ. Xem thêm:  hội chứng down Làn da của bé được bao phủ bởi một lớp lông tơ dày giúp điều hòa thân nhiệt cơ thể. Da có nhiều nếp nhăn chưa căng phồng do bé chưa lên cân quá nhiều. Mí mắt, lông mày của bé đang trong quá trình hoàn thiện. Đôi mắt đã có hình dáng nhưng con người vẫn thiếu sắc tố.

Những loại rau đặc biệt rất tốt cho mẹ mang thai

Image
Ngải cứu Tuy ngải cứu rất tốt cho sức khỏe nhưng bà bầu ăn nhiều loại rau này rất dễ gây sảy thai. Xemt hêm:  chọc ối bao nhiêu tiền Ngải cứu có tác dụng giảm đau cơ bắp, giúp lưu thông máu, giảm đau bụng và thường được bác sĩ sử dụng để an thai cho người bị động thai hoặc sảy thai liên tiếp. Tuy nhiên, một số nghiên cứu cho biết nếu phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu ăn quá nhiều ngải cứu có thể làm tăng nguy cơ chảy máu, co thắt tử cung. Hậu quả có thể dẫn đến sảy thai hoặc sinh non. Rau chùm ngây Rau chùm ngây được xem như “thần dược” bởi loại rau này có giá trị dinh dưỡng rất cao với hơn 90 dưỡng chất. Các nghiên cứu chỉ ra rằng lá và hoa của rau chùm ngây có chứa gấp 7 lần lượng vitamin C của một quả cam, gấp 4 lần lượng canxi và 2 lần lượng protein trong sữa, gấp 4 lần lượng vitamin A trong cà rốt, hơn rau diếp cá 3 lần chất sắt và gấp 3 lần lượng kali trong chuối. Xem thêm:  làm xét nghiệm triple test Không chỉ vậy, chùm ngây còn chứa nhiều chất

Bà bầu không nên ăn những loại rau gì?

Image
Trong quá trình mang thai, nếu có thèm một số loại rau sau thì bà bầu cũng chớ động đũa kẻo rước hậu quả khó lường: Xem thêm:  chọc ối có đau không 1. Rau ngót Đối với bà bầu, rau ngót không khác gì độc dược. Rau ngót là một loại rau rất quen thuộc trong mỗi bữa cơm và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, bà bầu không nên ăn nhiều rau ngót vì trong loại rau này có chứa hoạt chất papaverin, chất có thể gây ra hiện tượng co thắt cơ trơn tử cung và dẫn đến sảy thai. Đặc biệt, những bà mẹ có tiền sử sảy thai, sinh non lại càng nên hạn chế ăn rau ngót. 2. Mướp đắng Mướp đắng có vị đắng, thanh mát, rất giàu vitamin B, sắt, kẽm, kali, mangan, magiê, cung cấp nhiều dưỡng chất cho cơ thể, giúp tăng cường khả năng miễn dịch và chữa được nhiều chứng bệnh.  Xem thêm:  làm xét nghiệm triple test Tuy nhiên, vị đắng của mướp có thể khiến dạ dày và dạ con bị co bóp, làm tăng nguy cơ sảy thai, sinh non ở những người có tử cung ngả sau, tử cung có sẹo hoặc

Thay đổi lớn về kích cỡ ngực khi mang thai

Image
Sẽ là hoàn toàn bình thường nếu kích thước vòng 1 tăng lên một hay hai cỡ, hoặc thậm chí lớn hơn, nếu như bạn vừa trải qua quý thai kỳ đầu tiên. Lý do có thể là do hiện tượng trữ nước và tăng cân thai kỳ, ngoài ra cũng có thể là bởi hệ thống các ống dẫn, khoang lớn hơn bên trong ngực để chuẩn bị cho việc sản sinh sữa mẹ. Xem thêm:  chọc ối bao nhiêu tiền Với một số mẹ bầu, thay đổi này cần một thời gian để thích nghi. Bạn nên chọn loại áo ngực dành cho bà bầu, bằng loại chất liệu tốt, hỗ trợ bầu ngực tốt hơn. Cơ thể sản sinh sữa non ngay từ quý thai kỳ thứ hai, nhưng không phải mẹ bầu nào cũng rỉ sữa non. (Ảnh minh họa) Xem thêm:  hội chứng down Hai nhũ hoa có thể thâm hơn (có thể lý giải là để trẻ tìm thấy bầu sữa mẹ dễ hơn) và các mạch trên ngực máu cũng có màu đậm hơn do lượng máu được lưu thông tới vùng ngực tăng. Điều này là để chuẩn bị tốt nhất cho quá trình cho con bú sau sinh.

Sự thay đổi của ngực khi mang thai bà bầu nên biết

Image
Những sự thay đổi của ngực khi mang thai như ngực to ra, đau ngực khi mang thai, nhũ hoa thâm, vùng ngực bị rạn da sẽ mang lại cảm giác khó chịu cho mẹ bầu. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Khi mang thai, cơ thể mẹ sẽ trải qua rất nhiều thay đổi, lồng ngực mở rộng, bụng căng ra và các cơ quan trong cơ thể cũng sẽ dồn gọn lại để nhường chỗ cho tử cung phát triển. Hơn nữa, ngực mẹ cũng phải chịu không ít khó chịu như dưới đây.  Sưng ngực Cần phải khẳng định rằng việc ngực bị sưng khi mang thai gây lại cảm giác đau, tức gấp hàng triệu lần so với dấu hiệu này trong những ngày nguyệt san. Một vài mẹ bầu thậm chí còn miêu tả hiện tượng đó giống như có mảnh thủy tinh trong ngực. Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Đôi khi, bà bầu không thể chịu đựng được sự va chạm vào bầu ngực chỉ trong vài giây. May mắn là ngực sưng sẽ giảm dần sau quý thai kỳ đầu tiên, trước khi cơ thể lấy lại sự cân bằng hormone.

Mẹ nên tránh những vấn đề này để thai nhi khỏe mạnh

Image
Tránh tình trạng tính khí thất thường Trong giai đoạn mang thai mẹ nên duy trì lịch làm việc phù hợp, giữ tâm trạng ổn định. Bởi tính khí và tâm trạng thất thường có thể ảnh hưởng đến sự bài tiết hormon. Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Điều này có thể ảnh hưởng đến sự trao đổi chất làm tăng sắc tố trên da trẻ sơ sinh. Ngoài ra, mẹ cũng nên tiết chế cảm xúc không khóc hoặc buồn tủi. Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tâm trạng khi con sinh ra và con cũng dễ mắc hội chứng chậm phát triển, tự kỷ... Tránh hoa quả trái mùa Xem thêm:  quy trình sàng lọc trước sinh Ngày nay, chúng ta có thể thoải mái lựa chọn các loại rau, trái cây trái mùa. Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo bà bầu nên hạn chế ăn các loại rau củ, trái cây trên.

Để con không có bớt chàm xấu xí, mẹ bầu cần chú ý điều này!

Image
Muốn con sinh ra trắng trẻo xinh xắn, bớt chàm mẹ nên chú ý những điều sau để không ảnh hưởng đến “nhan sắc” của bé. Xem thêm:  chọc ối có nguy hiểm không Bớt, chàm là một dạng bệnh dị ứng được hình thành do phản ứng của biểu bì ở những bé có cơ địa nhạy cảm với các yếu tố khác. Bệnh chàm ở trẻ sơ sinh thường biểu hiện rõ nhất khi bé được 3 tháng tuổi, tuy nhiên chúng có thể đã được hình thành ngay từ khi còn đang trong bụng mẹ.  Các loại bớt chàm không ảnh hưởng tới sức khỏe của bé vì vậy mẹ không cần lo lắng. Dù vậy ngay trong giai đoạn mang thai, mẹ cũng nên chú ý tới những yếu tố sau để con chào đời xinh xắn: Các vết bớt thường có màu nâu xám, vàng, xanh, hồng hay đỏ hình thành do lớp hạ bì tích lũy sắc tố. (Ảnh minh họa) Xem thêm:  hội chứng down Tránh xa môi trường ô nhiễm độc hại Các vết bớt thường có màu nâu xám, vàng, xanh, hồng hay đỏ... hình thành do lớp hạ bì tích lũy sắc tố. Khi mang thai, người mẹ sinh hoạt trong môi trường ô nhiễm, đặc biệt

Những lưu ý cần thiết cho mẹ mang thai

Image
Tự ý dùng thuốc Các bà bầu không nên tự ý sử dụng thuốc vì điều này có thể dẫn đến dị tật thai nhi. Tùy từng tác động và mức độ khác nhau của các loại thuốc mà thai nhi sẽ bị ảnh hưởng.  Xem thêm;  chọc ối có đau không Vì thế, để đảm bảo sức khỏe cho bé và mẹ, các mẹ bầu tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc khi chưa có hướng dẫn của bác sĩ. Khi mang thai, mẹ bầu muốn uống thuốc gì phải uống theo chỉ dẫn của bác sĩ. (Ảnh minh họa) Xem thêm:  làm xét nghiệm triple test Không tập thể dục Tập thể dục sẽ giúp giảm các kích thích tố căng thẳng, tăng cường tuần hoàn máu và chuẩn bị sức khỏe để vượt cạn. Ngoài ra việc này còn mang lại lợi ích cho thai nhi, giúp em bé tăng trưởng, phát triển tốt.