Posts

Showing posts from February, 2020

Khi mang thai mẹ thường gặp những bệnh này

Image
Nếu mẹ bầu mắc chứng phù nề nghiêm trọng, chẳng hạn sau khi mẹ bầu nghỉ ngơi nhưng chứng phù nề vẫn không thuyên giảm, thường có dấu hiệu đau đầu, chóng mặt, và nhiều bộ phận khác đều sưng phù. Đây là dấu hiệu các mẹ bầu cần cảnh giác và nên đến ngay bệnh viện khám. Phù nề bệnh lý tiềm ẩn nhiều căn bệnh nguy hiểm, chẳng hạn cao huyết áp, viêm tắc động mạch chi dưới, bệnh gan, bệnh thận, suy tim. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có đau không Cao huyết áp khi mang thai Nếu mẹ bầu xuất hiện chứng phù nề, kèm theo biểu hiện đau đầu, nôn ói thì cần đến ngay bệnh viện khám và kiểm tra huyết áp. Tình huống xấu là mẹ bầu mắc bệnh cao huyết áp và không điều trị kịp thời, khi bệnh diễn tiến nặng, mẹ bầu sẽ đối mặt với nguy cơ tiền sản giật, hôn mê, suy tim, nghiêm trọng hơn là ảnh hưởng sức khỏe cả mẹ và con. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Viêm tắc động mạch chi dưới Nếu mẹ bầu mắ

Triệu chứng phù nề trong thai kỳ mẹ bầu tưởng bình thường nhưng hóa ra lại có ảnh hưởng

Image
Chứng phù nề khi mang thai vừa có thể là dấu hiệu sinh lý, vừa có thể là bệnh lý. Chứng phù nề khi mang thai có thể là dấu hiệu sinh lý, cũng có thể là bệnh lý. Phù nề sinh lý và phù nề bệnh lý được phân biệt như sau: Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Phù nề sinh lý: - Giai đoạn phù nề: Vào cuối tháng thai kỳ, thường là sau 28 tuần thai. - Vị trí phù nề: xuất hiện ở chân, gót chân, bắp đùi. - Mức độ nghiêm trọng: nhẹ - Sau khi mẹ bầu nghỉ ngơi, mức độ phù nề sẽ giảm. Mẹ bầu không cần lo ngại nếu mắc chứng phù nề sinh lý, bởi điều này không ảnh hưởng sức khỏe của thai nhi. Mẹ bầu chỉ cần theo dõi chỉ số cân nặng và huyết áp. Nếu cân nặng không tăng đột biến, huyết áp dao động trong mức cho phép, kiểm tra protein niệu không có dấu hiệu bất thường, vậy các mẹ bầu không cần lo lắng, chỉ cần nghỉ ngơi hợp lý, triệu chứng phù nề sẽ giảm sau khi sinh. Phù nề bệnh lý: - Giai đoạn phù nề: xuất hiện v

Dấu hiệu cho thấy mẹ sắp sinh

Image
Mẹ có thể cảm thấy đau ở lưng dưới và háng khi chuyển dạ. Điều này là do các cơ chịu trách nhiệm sinh nở đang thay đổi và kéo dài để chuẩn bị cho ngày trọng đại sắp tới. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Mẹ muốn dọn dẹp nhà cửa và chuẩn bị sẵn sàng đón em bé. Nhiều bà mẹ bỗng muốn làm điều này khi ngày đang đến gần. Nếu mẹ nào cũng cảm thấy một sự thôi thúc hấp dẫn để dọn dẹp nhà cửa và sắp xếp mọi thứ để chào đón thành viên mới nhất của gia đình, có thể đó là dấu hiệu sắp đến ngày lâm bồn. Tuy nhiên, mẹ cũng có thể cảm thấy mệt mỏi và khó ngủ trong những ngày hoặc tuần cuối cùng trước khi sinh. Nếu có những dấu hiệu này, hãy liên hệ với bác sĩ để được tư vấn thêm. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down Cổ tử cung của mẹ bắt đầu giãn ra. Khi chuẩn bị sinh con, cổ tử cung bắt đầu giãn ra và mỏng đi vài ngày hoặc vài tuần trước khi sinh nở. Nhưng hãy nhớ rằng mỗi người lại có

Khi có những dấu hiệu này thì mẹ chuẩn bị chuyển dạ

Image
Các cơn co thắt trở nên thường xuyên và nghiêm trọng hơn. Nếu các cơn co thắt trở nên thường xuyên hơn và cường độ của chúng có xu hướng tăng dần theo thời gian thì đó là dấu hiệu của cơn chuyển dạ và đó là đến thời điểm gọi bác sỹ hoặc nữ hộ sinh. Co thắt là một dấu hiệu sớm của chuyển dạ, chúng xảy ra do tử cung thắt chặt để chuẩn bị cho thời điểm mẹ đang háo hức chờ đợi: đẩy em bé ra ngoài. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Mẹ cảm thấy em bé đang rơi xuống xương chậu. Điều này là đặc biệt đúng với các mẹ lần đầu tiên mang bầu. Các bà mẹ lần đầu tiên mang bầu có thể cảm thấy em bé rơi xuống xương chậu. Nó thường xảy ra 2 đến 4 tuần trước khi bắt đầu chuyển dạ, hoặc có thể khác. Hãy thông báo cho bác sỹ khi các mẹ thấy cảm giác này. Điều này xảy ra bởi vì em bé đang vào vị trí thoát ra, lý tưởng là đầu xoay xuống thấp. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Ở những lần sinh sau,

Những loại cá bà bầu không nên ăn trong 3 tháng đầu

Image
Những loại cá bà bầu không nên ăn trong 3 tháng đầu Một vài loại cá được xếp vào nhóm mẹ bầu không nên ăn trong 3 tháng đầu vì có chứa hàm lượng thủy ngân cao. Khi đi vào cơ thể, thủy ngân sẽ ảnh hưởng tới quá trình phát triển và hệ thần kinh của em bé. Một số loại cá mà phụ nữ mang thai nên tránh là: Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  - Cá kiếm - Cá kình - Cá ngừ - Cá thu Những loại rau bà bầu không nên ăn trong 3 tháng đầu Không ăn rau sam Loại rau này tính hàn, có thể làm tử cung co bóp quá đà dẫn đến tăng nguy cơ sảy thai. Vì thế bà bầu mang thai 3 tháng đầu không nên ăn rau sam, sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.  Rau sam có thể gây co bóp tử cung quá đà, tăng nguy cơ sảy thai  Không ăn rau răm Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  Các chất có trong rau răm có thể gây ra hiện tượng mất máu ở bà bầu, tăng co bóp tử cung. Nếu mẹ bầu ăn quá nhiều loại rau này sẽ có thể

Những loại thịt bà bầu không nên ăn trong 3 tháng đầu

Image
Bà bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu có lẽ là nỗi băn khoăn của nhiều bậc phụ huynh trong giai đoạn đầu của thai kỳ. Tránh ăn một số loại thực phẩm gây hại sẽ giúp mẹ bầu có một thai kỳ khỏe mạnh hơn. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Ba tháng đầu khi mới mang thai là khoảng thời gian đặc biệt quan trọng đối với mỗi người phụ nữ. Vì thế, mẹ bầu rất cần phải có một chế độ ăn uống lành mạnh, đảm bảo đủ chất dinh dưỡng. Ngoài ra, bà bầu cũng nên tránh sử dụng các loại thực phẩm dưới đây:   Thịt chưa được nấu chín Phụ nữ mang thai nên tránh ăn các loại thịt sống hoặc thịt tái. Trong chúng có thể chứa toxoplasma cũng như các loại vi khuẩn khác ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi. Mẹ bầu chỉ nên ăn các loại thịt đã được nấu chín.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Thịt nguội, xúc xích Các loại thực phẩm này đều được làm từ nguyên liệu tươi sống. Vì thế

Một số vấn đề cụ thể mà đồ cay có thể gây ra với cơ thể của mẹ

Image
Gây các vấn đề về đường tiêu hóa Ợ nóng là một trong những triệu chứng phổ biến nhất gắn liền với đồ ăn cay. Trong thời điểm thai kỳ, sự phát triển của tử cung sẽ gây áp lực lớn lên dạ dày, dẫn đến trào ngược acid. Thậm chí, lượng acid trong dạ dày có thể trào lên thực quản và gây các phản ứng như ợ nóng, ợ chua hay buồn nôn. Nó sẽ khiến các mẹ khó chịu vì gây cảm giác nóng phần ngực và họng. Thêm nữa, đồ cay có thể gây tổn thương phần dạ dày, gây rối loạn tiêu hóa, các triệu chứng khó tiêu hoặc tiêu chảy. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Làm trầm trọng thêm chứng ốm nghén  Khi mang thai, mẹ sẽ trở nên mẫn cảm với mọi thứ mùi vị, đặc biệt là những mùi vị mạnh. Vì thế, hãy tránh việc ăn phải những món có vị lạ, đặc biệt là các loại ớt cay nếu mẹ không muốn bị những cơn nôn mửa hành hạ. Gây trào ngược dạ dày Đồ cay dù không thể gây chứng trào ngược dạ dày (gọi tắt là GERD), nhưng nếu mẹ có tiền sử bị GERD, đồ ca

Ăn đồ cay có thực sự gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu không?

Image
Vậy, ăn đồ cay có thực sự gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu không? Chúng có gây hại cho bé hay không?  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Theo các chuyên gia, ăn đồ cay thật ra không gây ảnh hưởng bất lợi nào cho bé. Chỉ một phần rất nhỏ trong số chúng có thể tiếp cận với màng ối.  Trừ khi ăn quá nhiều tinh bột có thể gây tăng lượng đường huyết trong cơ thể, các mẹ hãy yên tâm rằng ăn đồ cay sẽ không hề gây hại cho bé. Thực tế, có rất nhiều quốc gia mà ở đó việc thường xuyên ăn đồ có hàm lượng cay cao được xem như điều bình thường. Trẻ em mới được sinh ra ở những quốc gia đấy đều có cơ thể lành lặn và khỏe mạnh như trẻ em ở bất kỳ nơi nào khác. Thực phẩm cay dù sao không gây tác hại gì đến sức khỏe của bé. (Ảnh minh họa) Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có đau không Tuy nhiên, cái gì nhiều quá đều không tốt, và ăn đồ cay cũng thế. Dù không gây hại một cách trực tiếp đến s

Nguyên nhân gây trễ kinh mà không phải mang thai

Image
Rối loạn tuyến giáp Phụ nữ bị rối loạn tuyến giáp thường có kinh nguyệt không đều vì hormone tuyến giáp ảnh hưởng đến tốc độ trao đổi chất của cơ thể chúng ta và cũng làm ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Cho con bú Việc cho con bú cũng ảnh hưởng đến lượng hormone và làm rối loạn sự cân bằng bình thường của phụ nữ dẫn đến thay đổi chu kỳ kinh nguyệt. Đó là lí do mà rất nhiều bà mẹ khi cho con bú thường chưa có kinh nguyệt trở lại. Cho con bú cũng là nguyên nhân khiến kinh nguyệt không đều (Ảnh minh họa) Hội chứng buồng trứng đa nang Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS) là tình trạng rối loạn nội tiết ảnh hưởng đến tuyến yên khiến kinh nguyệt không đều, vô kinh và kháng insulin. Nó ảnh hưởng đến khoảng 5-10% phụ nữ trên 12 tuổi (trong độ tuổi sinh đẻ). Ngoài ra, khi phụ nữ mắc u xơ cổ tử cung, polip cổ tử cung, cường tuyến giáp cũng làm thay đổi lượng estrogen gây nên c

Các nguyên nhân gây ra trễ kinh là gì

Image
Các chuyên gia cho rằng ngoài việc mang thai, sẽ còn có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc trễ kinh 10 ngày. Trong đó các nguyên nhân chủ yếu có thể kể đến như: Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  double test là gì 1. Tăng hoặc giảm cân Tăng hoặc giảm cân đột ngột cũng là nguyên nhân khiến kinh nguyệt bị rối loạn bởi vì những biến động trong cân nặng của phụ nữ làm nhiễu loạn mức độ hormone trong cơ thể. Nồng độ estrogen cao hay thấp đều có thể dẫn đến buồng trứng không hoạt động theo đúng tiến trình và gây tình trạng kinh nguyệt không đều. 2. Rối loạn tiêu hóa Rối loạn tiêu hóa cũng có thể ảnh hưởng đến sự đều đặn của chu kì kinh nguyệt ở nữ giới. Vì vậy, nếu bạn có bất kỳ rối loạn nào liên quan đến ăn uống thì hãy loại bỏ ngay nếu muốn kinh nguyệt của mình đều đặn hàng tháng. Tâm lý ăn uống cũng có thể ảnh hưởng đến sự đều đặn của chu kì kinh nguyệt ở nữ giới (Ảnh minh họa) Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:

Đau bụng khi mang thai có thể là do

Image
Có thai ngoài tử cung Thai ngoài tử cung là hiện tượng trứng thụ tinh làm tổ ở bộ phận ngoài tử cung, hầu hết là ở vòi tử cung và thường xảy ra ở 1 trên 50 mẹ bầu.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Trường hợp mẹ bầu không may bị thai ngoài tử cung thường thấy đau bụng một bên hố chậu khi đến kỳ kinh hoặc ra máu nâu đen ít kéo dài, nếu không đi khám để được chẩn đoán và xử trí kịp thời có thể dẫn đến chửa ngoài tử cung vỡ nguy hiểm đến tính mạng. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test - Sảy thai Khi bị đau bụng ngay từ sau khi chậm kinh, các mẹ hãy luôn luôn cảnh giác với nguy cơ bị sảy thai, bởi có một thực tế không mấy dễ chịu rằng có đến 15 đến 20% mẹ bầu trong trường hợp này bị sảy thai. Các dấu hiệu sảy thai bao gồm ra huyết âm đạo hoặc đau bụng tương tự như khi đau bụng kinh.

Vì sao có hiện tượng đau bụng khi mang thai?

Image
Các mẹ cần phải nắm rõ đặc tính của cơn đau bụng, đồng thời cần xác định mức độ và tính chất cơn đau. Điều này sẽ giúp mẹ có thể phán đoán được khi nào mẹ cần đến gặp bác sĩ ngay và khi nào chưa cần gặp bác sĩ mà có thể tự theo dõi được tốt, để đảm bảo mẹ và thai nhi hoàn toàn khỏe mạnh. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Mang thai, đó là thiên chức cao cả của mẹ, kéo dài suốt 280 ngày. Chính vì thế, biết bao nỗi lo âu của người mẹ phải trải qua trong chặng đường dài. Hiện tượng đau bụng khi mang thai là một triệu chứng hay xảy ra trong thai kỳ. Bình thường thai nhi nằm trong tử cung của mẹ, thai nhi ngày càng lớn dần, đồng nghĩa với việc tử cung của mẹ cũng phải to lên để kịp cho thai nhi phát triển, kéo theo 2 dây chằng tròn 2 bên căng và lớn ra (chức năng của dây chằng tròn là cố định và giữ vững tử cung). Khi người mẹ vận động nhiều, di chuyển thường xuyên sẽ kéo theo dây chằng căng và dãn nhiều hơn và gây nên nhữn

Khi mang thai dù thèm mẹ cũng nên tránh những loại rau này

Image
Rau chùm ngây Theo nghiên cứu khoa học cho thấy, lá và hoa của rau chùm ngây có chứa gấp 7 lần lượng vitamin C của một quả cam, gấp 4 lần lượng canxi và 2 lần lượng protein trong sữa, gấp 4 lần lượng vitamin A trong cà rốt, hơn rau diếp cá 3 lần chất sắt và gấp 3 lần lượng kali trong chuối. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Đây hẳn là một loại thực phẩm vô cùng dinh dưỡng nhưng nó chắc chắn không dành cho người đang mang thai. Do trong rau chùm ngây có chứa alpha-sitosterol, đây là một loại hormone có cấu trúc giống estrogen có tác dụng ngừa thai, làm co cơ trơn tử cung và làm sảy thai. Vì vậy các nhà khoa học khuyên rằng “phụ nữ có thai không được ăn rau chùm ngây”. Rau sam Đây là loại rau có hàm lượng dinh dưỡng cao mà đồng thời còn là một loại dược liệu rất tốt. Rau sam thuộc tính hàn, vị chua, có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết giải độc, trừ giun. Trong rau sam có chứa nhiều các vitamin và khoáng chất, đặc b

Các loại rau dễ gây sảy thai mẹ không nên ăn

Image
Ngải cứu Ngải cứu có vị đắng, cay, mùi thơm, tính hơi ấm nên có tác dụng tốt trong việc điều hoà tuần hoàn máu, làm dịu thần kinh, giúp giảm đau cơ và các cơn đau ở vùng bụng. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test   Tuy ngải cứu được dùng trong một số bài thuốc nam nhằm an thai dành cho người bị động thai hoặc sảy thai liên tiếp, thế nhưng nhiều người lầm tưởng ngải cứu là một vị thuốc an thai thì điều này không hoàn toàn đúng. Việc sử dụng hợp lý ngải cứu sẽ đem lại nhiều lợi ích cho người mang thai nhưng nếu lạm dụng ngải cứu trong vòng 3 tháng đầu thai kì có thể dẫn đến ra máu nhiều, co tử cung và sảy thai. Rau ngót Rau ngót có tính lạnh, vị ngọt có công dụng thanh nhiệt, giải độc, bổ máu, nhuận tràng… Trong rau ngót có chứa vitamin K, một loại vitamin hiếm trong giới thực vật. Đồng thời trong rau ngót còn có một lượng đạm thực vật, sắt, mangan và vitamin A. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này

Thai 28 tuần có kích thước giống quả cà tím dài

Image
Khi đi siêu âm thai tuần 28, đây là giai đoạn thai đã được 7 tháng tuổi và các bộ phận cơ thể của bé đã gần như hoàn chỉnh.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau - Ngôi thai: Bé có thể có ngôi đầu (đầu quay xuống dưới cổ tử cung), ngôi mông (chân quay xuống phía dưới), ngôi ngang (lưng bé quay xuống cổ tử cung). Thai 28 tuần bé đã bắt đầu xoay ngôi - Hoạt động tinh nghịch của bé, bé cử động nhiều hơn, hay đạp mẹ hơn. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có đau không - Bé đã có thể nghe thấy những âm thanh trong gia đình, tiếng chó sủa, tiếng máy hút bụi, tiếng tivi…

Thay đổi cơ thể mẹ khi thai nhi ở tuần thứ 28

Image
Theo The Bump, khi bước vào tháng thứ 7, tam cá nguyệt thứ 3 của thai kỳ cơ thể mẹ cũng có nhiều thay đổi và cũng cần phải chú ý tới những dấu hiệu sắp sinh.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Thay đổi cơ thể mẹ - Khó thở: Bé đã phát triển lớn hơn, dồn nén lên phổi và cơ hoành của mẹ khiến mẹ khó thở hơn.  - Cơn co thắt: Khi thai được 28 tuần tuổi xuất hiện những cơn co thắt và gò bụng khiến mẹ thấy khó chịu. Điều này xuất hiện do thai nhi ngày càng di chuyển xuống dưới vùng xương chậu gây áp lực lên các cơ chằng bụng dưới.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối bao nhiêu tiền - Trĩ: Khi thai ngày một lớn mẹ dễ bị mắc bệnh trĩ trong thai kỳ. Các mao mạch căng phồng nơi hậu môn của mẹ là nguyên nhân khiến búi trĩ sa ra ngoài, tình trạng này sẽ được cải thiện khi mẹ sinh em bé.  - Bụng bầu to: Tháng thứ 7 bụng mẹ đã trở lên rất lớn, đi lại khó khăn hơn so với những tuần trước.

Xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu khi mang thai để làm gì?

Image
Xét nghiệm máu Đây là xét nghiệm mọi bà bầu buộc phải thực hiện trước khi sinh theo chỉ định của bác sĩ, để lấy các chỉ số là hemoglobin, hematacrit và số lượng tiểu cầu. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Hemoglobin là một loại protein trong máu cung cấp oxy cho các tế bào, hematacrit là dung tích hồng cầu trong cơ thể. Nếu hemoglobin hoặc hematacrit thấp là dấu hiệu mẹ bầu đang thiếu máu, thiếu sắt, cản trở sự phát triển của thai nhi. Cơ thể phụ nữ mang thai cần lượng sắt tăng gấp đôi người bình thường để mang oxy vào hồng cầu. Ngoài việc kiểm tra các thành phần tế bào của máu, xét nghiệm máu cũng giúp phát hiện xem thai phụ có bị các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs) như HIV/AIDS, giang mai, herpes, viêm gan b, C... Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test - Xét nghiệm nước tiểu Xét nghiệm nước tiểu là điều các bác sĩ yêu cầu mẹ bầu thực hiện trước khi s

Làm xét nghiệm Double test và Triple test thế nào?

Image
Các xét nghiệm sàng lọc trước sinh có rất nhiều, nhưng an toàn và độ tin cậy cao, phổ biến nhất hiện nay là Double test và Triple test qua cách lấy máu của mẹ bầu. Đây là bộ xét nghiệm giúp tầm soát nguy cơ bị hội chứng Down, nguy cơ dị tật ống thần kinh (cột sống đóng không kín) và thai không có não bộ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Để thực hiện xét nghiệm, nhân viên y tế chỉ cần lấy mẫu máu mẹ bầu. Xét nghiệm này rất đơn giản, không ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. - Double test: thực hiện vào 11 tuần 2 ngày đến 13 tuần 6 ngày. - Triple test: thực hiện vào tuần thứ 14 đến tuần 22, tốt nhất vào tuần thứ 16 đến 18 tuần. Nếu tiến hành đúng lúc, kết hợp xét nghiệm máu và siêu âm, độ chính xác cho các hội chứng Down, Edwards và dị tật ống thần kinh đạt khoảng 94-96%. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Nhìn vào kết quả xét nghiệm, bác sĩ sẽ có cái n

Bà bầu siêu âm thế nào cho chuẩn?

Image
Siêu âm nhiều không giúp thai nhi khỏe mạnh hơn mà còn tốn kém. Dưới đây là kinh nghiệm đi siêu âm của một số người mẹ, tổng hợp từ Pregnancy: Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Một số người mẹ siêu âm 3-4 lần trong toàn bộ thời gian mang thai, cũng có thai phụ siêu âm nhiều hơn 4 lần. - "Bình thường, siêu âm lần đầu tiên để bạn xác định xem có thai hay không, mang đơn thai hay đa thai? Nếu nhịp tim thai chưa được phát hiện thì bạn cần siêu âm thêm một lần nữa. Lần siêu âm tiếp theo được thực hiện ở quý II, giúp kiểm tra dị tật thai nhi và giới tính. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down Thỉnh thoảng, nhiều người mẹ phải thêm một lần siêu âm nữa ở thời gian này, tùy mức độ chẩn đoán dị tật thai. Sang quý III, siêu âm một lần giúp xác định mực nước ối, vị trí và trọng lượng của thai. Từ cách ước lượng cân nặng của bé, bác sĩ sẽ phán đoán xem người mẹ có thể sinh thườn

Siêu âm sẽ phát hiện dị tật thai nhi?

Image
Nhiều người cho rằng siêu âm 3D rõ ràng hơn, dễ nhìn hơn… nên tốt hơn siêu âm 2D. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, siêu âm 3D chỉ thường dùng trong các trường hợp phát hiện dị tật thai nhi, chứ không đưa ra những chỉ số về kích thước, trọng lượng, tuổi thai nhi chính xác bằng siêu âm 2D. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Siêu âm sẽ phát hiện dị tật thai nhi? Điều này đúng nhưng không phải trong mọi trường hợp bởi không phải lúc nào các bác sĩ cũng có thể phát hiện ra dị tật thai nhi.  Có những trường hợp phải đến khi bé chào đời thì bác sĩ mới phát hiện ra dị tật đó. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm triple test Lưu ý gì trước khi đi siêu âm? Một điều mà những người đã từng mang thai biết rất rõ còn những mẹ mang thai lần đầu còn bỡ ngỡ đó là việc phải uống nhiều nước và nhịn tiểu trước khi đi siêu âm. Khi bạn cảm thấy buồn tiểu chính là lúc siêu âm tốt nhất vì khi đó