Triệu chứng phù nề trong thai kỳ mẹ bầu tưởng bình thường nhưng hóa ra lại có ảnh hưởng

Chứng phù nề khi mang thai vừa có thể là dấu hiệu sinh lý, vừa có thể là bệnh lý.

Chứng phù nề khi mang thai có thể là dấu hiệu sinh lý, cũng có thể là bệnh lý. Phù nề sinh lý và phù nề bệnh lý được phân biệt như sau:

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

Phù nề sinh lý:

- Giai đoạn phù nề: Vào cuối tháng thai kỳ, thường là sau 28 tuần thai.

- Vị trí phù nề: xuất hiện ở chân, gót chân, bắp đùi.

- Mức độ nghiêm trọng: nhẹ

- Sau khi mẹ bầu nghỉ ngơi, mức độ phù nề sẽ giảm.

Mẹ bầu không cần lo ngại nếu mắc chứng phù nề sinh lý, bởi điều này không ảnh hưởng sức khỏe của thai nhi. Mẹ bầu chỉ cần theo dõi chỉ số cân nặng và huyết áp. Nếu cân nặng không tăng đột biến, huyết áp dao động trong mức cho phép, kiểm tra protein niệu không có dấu hiệu bất thường, vậy các mẹ bầu không cần lo lắng, chỉ cần nghỉ ngơi hợp lý, triệu chứng phù nề sẽ giảm sau khi sinh.

Phù nề bệnh lý:


- Giai đoạn phù nề: xuất hiện vào mọi thời điểm.

- Vị trí phù nề: mắt, mặt, eo, tứ chi cơ thể.

- Mức độ nghiêm trọng: nặng.

- Sau khi mẹ bầu nghỉ ngơi, mức độ phù nề vẫn không giảm.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm nipt là gì

Nếu mẹ bầu mắc chứng phù nề nghiêm trọng, chẳng hạn sau khi mẹ bầu nghỉ ngơi nhưng chứng phù nề vẫn không thuyên giảm, thường có dấu hiệu đau đầu, chóng mặt, và nhiều bộ phận khác đều sưng phù. Đây là dấu hiệu các mẹ bầu cần cảnh giác và nên đến ngay bệnh viện khám. Phù nề bệnh lý tiềm ẩn nhiều căn bệnh nguy hiểm, chẳng hạn cao huyết áp, viêm tắc động mạch chi dưới, bệnh gan, bệnh thận, suy tim.

Comments

Popular posts from this blog

Gà hầm khoai sọ đặc biệt tốt cho mẹ mang thai

Cách phòng tránh suy dinh dưỡng bào thai

Thai ngoài tử cung là hiện tượng trứng được thụ tinh