Chu kỳ kinh nguyệt không đều là gì?



Với những bà mẹ có chu kỳ kinh nguyệt không đều 32 ngày, thậm chí là 40 ngày thì tính ngày rụng trứng như thế nào để chuẩn xác nhất?

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: double test là gì

Chu kỳ kinh nguyệt là tập hợp các thay đổi sinh lý lặp đi lặp lại ở cơ thể phụ nữ dưới sự điều khiển của hệ hormon sinh dục và cần thiết cho sự sinh sản. Ở phụ nữ, chu kỳ kinh nguyệt điển hình xảy ra hàng tháng giữa thời kỳ dậy thì và mãn kinh. Đèn đỏ là hiện tượng bình thường của tiến trình tự nhiên theo chu kỳ xảy ra ở phụ nữ khoẻ mạnh giữa tuổi dậy thì và cuối tuổi sinh sản, đồng thời cũng là dấu hiệu báo hiệu phụ nữ không có thai.


Thông thường, một chu kỳ kinh nguyệt đều sẽ có 28 ngày và đặp đi lặp lại chu kỳ này đều đặn nhờ đó việc xác định ngày rụng trứng cũng dễ dàng. (ảnh minh họa)

Trong chu kỳ kinh nguyệt, cơ thể phụ nữ trưởng thành về giới tính phóng thích một trứng (đôi khi 2 trứng). Trước khi phóng noãn, nội mạc tử cung, bao phủ bề mặt tử cung, được xây dựng theo kiểu đồng bộ hoá. Sau khi phóng noãn, nội mạc này thay đổi để chuẩn bị cho trứng thụ tinh làm tổ và hình thành thai kỳ. Nếu thụ tinh và thai kỳ không xảy ra, tử cung loại bỏ lớp nội mạc và chu kỳ kinh mới bắt đầu.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối bao nhiêu tiền

Thông thường, một chu kỳ kinh nguyệt đều sẽ có 28 ngày và đặp đi lặp lại chu kỳ này đều đặn nhờ đó việc xác định ngày rụng trứng cũng dễ dàng. Tuy nhiên với những chu kỳ kinh nguyệt không đều như chu kỳ dài 32 ngày hay thậm chí 40 ngày thì xác định ngày rụng tứng như thế nào?

Comments

Popular posts from this blog

Gà hầm khoai sọ đặc biệt tốt cho mẹ mang thai

Cách phòng tránh suy dinh dưỡng bào thai

Thai ngoài tử cung là hiện tượng trứng được thụ tinh